Showing posts with label sữa cho bà bầu celiamama. Show all posts
Showing posts with label sữa cho bà bầu celiamama. Show all posts

Tuesday, September 17, 2013

Sữa nào tốt cho bà bầu?

Sữa nào tốt cho bà bầu?

Hỏi: Chào các chị, Em năm nay 26t, vừa có thai khoảng 6 tháng. Các mẹ cho em hỏi, tầm này đã uống sữa bà bầu đc chưa ạh? Và sữa nào là tốt và giá cũng tương đối chút? Em lần đầu tiên mang thai nên không có nhiều kinh nghiệm lắm. Mong các chị tư vấn giúp em ạ!

Trả lời: Cỡ này uống có thể nói là quá muộn với em luôn rồi đấy chị à,..em uống lúc mới biết mình mang thai đấy.

Chị nghĩ sao con bạn em uống trước lúc mang thai luôn kìa, nó nói là chuẩn bị đầy đủ phải như thế.
Chị có thể tham khảo một số loại mà các bà bầu đang tìm kiếm nhiều như Anmum, XO. Bản thân em thì thấy sữa của Pháp Celia mama tốt vì có chất Bifidus phòng được táo bón vì bà bầu hầu như đều bị táo bón thôi à. Lại là sản phẩm của nước ngoài nên cũng khá yên tâm. Hình ảnh này là các thành phần thiết yếu cho con, với những thành phần thiết yếu cho con như thế này thì khi mẹ uống Celia mama sẽ ko lo tăng nhiều cân mà con còn hấp thu được nhiều dưỡng chất

sữa bột cho bà bầu celia mama

Mình chia sẻ thêm cho các bạn mấy hình ảnh về sữa bột này mà hôm nay mình mới uống ly đầu tiên sau khi đã uống qua 3 hộp Anmum.

Tuesday, June 25, 2013

Cấm in ảnh bào thai lên sữa cho bà bầu

Theo dự thảo nghị định mới, trên sản phẩm thức ăn bổ sung, sữa dành cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, nhà sản xuất sẽ không được phép in hình ảnh trẻ em và không cho phép khuyến mãi đối với mặt hàng này như phiếu giảm giá, giải thưởng, cộng điểm.

Đây là quy định mới trong dự thảo Nghị định về kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ (dưới 24 tháng tuổi) do Bộ Y tế soạn thảo đang được trình Chính phủ.
Theo đó, các doanh nghiệp không được sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh thể hiện sản phẩm có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ.
Theo dự thảo nghị định mới, trên sản phẩm thức ăn bổ sung, sữa sẽ không được phép in hình ảnh trẻ em.
Theo dự thảo nghị định mới, trên sản phẩm thức ăn bổ sung, sữa sẽ không được phép in hình ảnh trẻ em.

Monday, June 24, 2013

Hãng sữa đóng gói sữa bột bằng xẻng

Trong một cuộc kiểm tra một số doanh nghiệp để kết nạp vào Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa được thực hiện gần đây, đã phát hiện doanh nghiệp dùng xẻng để xúc sữa đóng gói, không đảm bảo quy trình chất lượng và an toàn thực phẩm.


Đó là thông tin do ông Trịnh Quý Phổ, tổng thư ký hiệp hội Sữa Việt Nam đưa ra tại cuộc họp về sản xuất thực phẩm an toàn được tổ chức ngày 11/6 tại Hà Nội.

Đã có doanh nghiệp dùng xẻng để đóng gói sữa bột, mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Đã có doanh nghiệp dùng xẻng để đóng gói sữa bột, mất vệ sinh an toàn thực phẩm

Sunday, June 9, 2013

Đề phòng dị tật ống thần kinh thai nhi

User Rating: / 0
PoorBest 
bổ sung axit folic cho bà bầu
Axit folic (hay còn gọi là folat) cần thiết cho sự phát triển và phân chia tế bào của người, động vật, thực vật và vi khuẩn và cũng cần cho sự hình thành của tế bào máu. Phụ nữ có thai bị thiếu hụt axit folic sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi, đó là gây khuyết tật của ống thần kinh.
Mối liên quan giữa axit folic và dị tật ống thần kinh lần đầu tiên đã được nêu lên từ 30 năm trước đây, và các nhà khoa học cho rằng khoảng 50-70% các trường hợp dị tật ống thần kinh có thể phòng tránh được nếu phụ nữa mang thai sử dụng axit folic trong khoảng thời gian từ trước khi thụ thai đến 4 tuần sau khi thụ thai.
Nhu cầu trung bình axit folic 3 mcg/kg trọng lượng cơ thể ở người trưởng thành (tương đương 180-200mcg/ ngày). Phụ nữ có thai nhu cầu tăng hơn 400 mcg/ngày để đáp ứng sự gia tăng của quá trình phân chia tế bào cũng như tăng kích thước tử cung, cho việc tổng hợp nhân tế bào (ADN và ARN), protein, hình thành rau thai, tăng số lượng tế bào hồng cầu, sự tăng trưởng của bào thai và do sự tăng thải folat qua nước tiểu khi mang thai. Phụ nữ thiếu hụt axit folic dẫn tới: Thiếu máu hồng cầu khổng lồ, nguy cơ sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân và có thể gây nên khuyết tật của ống thần kinh thai nhi (nứt đốt sống, não úng thuỷ). Nứt đốt sống là khuyết tật, trong đó một bộ phận của một hay nhiều đốt sống không phát triển trọn vẹn, làm cho một đoạn tuỷ sống bị lộ ra. Nứt đốt sống có thể xảy ra ở bất kỳ đốt sống nào nhưng thông thường nhất là ở dưới thắt lưng và mức độ nghiêm trọng tuỳ thuộc vào số lượng mô thần kinh bị phô bầy. Triệu chứng của tật nứt đốt sống có thể là liệt hai chân, tiểu không kiểm soát được hay não úng thuỷ (não có nước). Sự không hoàn thiện của ống thần kinh (ống thần kinh đóng không kín) xảy ra vào ngày thứ 28 sau thụ thai.

Ảnh minh hoạ.
Do vậy, phải bổ sung acid xit folic trước khi thụ thai thì mới có hiệu quả dự phòng khuyết tật ống thần kinh cho thai nhi. Khi phát hiện có thai mới mới bắt đầu bổ sung thì đã chậm, vì thế điều quan trọng là cần bổ sung vào trước thời kỳ có thai. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo tất cả phụ nữ dự định mang thai phải bắt đầu bổ sung đủ axit folic 3 tháng trước thời điểm dự định có thai để đảm bảo đủ khẩu phần hàng ngày có 400mcg axit folic.

Tất cả các bà mẹ đều có nguy cơ tiềm ẩn sinh ra đứa trẻ bị nứt đốt sống, não úng thuỷ bất kể các bà mẹ này là bao nhiêu tuổi, có con lần đầu hay nhiều con và ngay cả khi sức khoẻ của họ là tốt. Tuy nhiên, một số bà mẹ có nguy cơ cao, cần bắt buộc bổ sung axit folic đó là các bà mẹ có tình trạng dinh dưỡng kém, gày yếu, ăn ít, khẩu phần ăn không cân đối, nghèo chất dinh dưỡng, nhất là các vitamin và chất khoáng. Các bà mẹ mới sảy thai, thai chết lưu, làm việc vất vả, căng thẳng. Phụ nữ đẻ dày, có tiền sử có con bị khuyết tật  ống thần kinh, nghiện rượu, hay hút thuốc lá.
Làm thế nào đủ lượng axit folic đối với phụ nữ khi mang thai, nên ăn các thực phẩm có nhiều folat như gan (gà, lợn, gan động vật, trứng, cá...), các loại rau có màu xanh thẫm (rau ngót, hoa lơ xanh). Trước khi có thai ít nhất từ 1 đến 3 tháng bổ sung dưới dạng uống axit folic liều 400mcg/ngày, uống kèm theo với viên sắt từ khi phát hiện có thai đến sau khi sinh 1 tháng, uống sữa cho bà bầu. Hiện nay có nhiều chế phẩm sắt và axit folic, nên lựa chọn loại viên sắt – axit folic hàm lượng chứa 60mg sắt nguyên tố, và axit folic 400 mcg. Để tăng cường hấp thu sắt, các bà mẹ nên ăn thêm rau xanh, hoa quả tươi để có nhiều vitamin C.

Monday, May 27, 2013

Trẻ biếng ăn: Tất cả là tại mẹ!

Chỉ vì mong muốn con mập mạp hơn, nhiều mẹ phạm sai lầm ngớ ngẩn là ép con ăn. 
Ăn là một nhu cầu cấp thiết đối với bất cứ ai. Ăn không chỉ giúp con người tồn tại mà thông qua ăn uống người ta tìm thấy sự khoái cảm và thỏa mãn. Ăn hay gọi là thưởng thức món ăn là một chủ đề hấp dẫn, vì cơ thể con người muốn tồn tại cần phải có dưỡng chất được lấy từ thực phẩm (sữa, cháo,cơm, thịt, cá…). Khi đói, con người cảm thấy hẫng hụt, thèm muốn, do đó hoạt động ăn làm thỏa mãn cơn đói và bù đắp sự hẫng hụt cơ thể.

Các tin liên quan:

Trẻ em cũng vậy, hầu hết trẻ em sinh ra về bản năng đều tìm đến vú mẹ, khi trẻ (lớn lên) biết ăn thì mùi vị của món ăn (về bản năng) tự động gây ra thích thú. Tuy nhiên ngày nay có một hiện tượng khá phổ biến ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em thành thị không có cảm giác thèm ăn (biếng ăn), không muốn ăn bất cứ thứ gì, bữa ăn là một cực hình đối với trẻ và cha mẹ phải đánh vật với trẻ vào mỗi bữa ăn. Với trẻ ăn uống là một điều sợ hãi, còn cha mẹ thì lo lắng và bực bội.

Đừng ép trẻ ăn nếu muốn trẻ ăn ngoan (Ảnh minh họa).

Friday, May 24, 2013

Tâm sự một bà mẹ thay đổi hoàn toàn sau khi sinh con

Điều này khiến chị trở thành con người khác. Không chỉ riêng bản thân chị mà dường như bất kỳ ai trong gia đình đều nhận thấy sau khi sinh Tũn, chị Ngân trở thành một con người hoàn toàn khác. 

Chị nhớ như in ngày 9/1 đó, chị nhẩm đi nhẩm lại theo lịch là ngày 12 cu Tũn mới chào đời vậy mà đang đêm hôm bỗng dưng những cơn đau dồn dập kéo đến, khiến cơ thể chị căng ra. Hai vợ chồng chị dắt nhau vào viện. 

Trước đó, chị mong muốn đẻ mổ lắm, năm lần bảy lượt gợi ý bác sĩ “cho em được mổ”. Hỏi ra, hóa ra chị muốn sinh mổ là bởi “để em được tự tin trước chồng, chứ sinh thường, ghê chết”. Nhưng đó chỉ là một lý do, lý do chính đó là chị được chủ động về giờ giấc, "không phải phụ thuộc vào cu con". 

Tuesday, May 21, 2013

Trẻ biếng ăn: Những quan niệm sai lầm của bố mẹ

Tại các phòng khám dinh dưỡng, cứ 2 trẻ đi khám có 1 trẻ có dấu hiệu biếng ăn. Vậy biếng ăn là gì? Hậu quả ra sao? Và làm cách nào để khắc phục? Thực tế những quan niệm về biếng ăn của bố mẹ khác xa ý kiến chuyên gia.

Monday, May 20, 2013

Cách sử dụng điều hòa giúp bé khỏe mạnh

Thời tiết mùa hè oi bức nên nhiều gia đình thường xuyên sử dụng điều hòa. Tuy nhiên, nếu sử dụng điều hòa không đúng cách sẽ khiến cho trẻ dễ mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Vậy sử dụng điều hòa thế nào là đúng cách?

Việc lạm dụng quá nhiều và sử dụng điều hòa không đúng cách sẽ làm cho trẻ mắc các bệnh về hô hấp như viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng…, trẻ có cơ địa thường bị hen suyễn. Nếu để trẻ nằm lâu trong phòng có điều hoà khiến cơ thể dễ mất nước, khô da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn tấn công và gây ra các bệnh về đường hô hấp.





Tuesday, May 14, 2013

Tại sao trẻ nhỏ dễ bị thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt?

Home Dành cho mẹ Chăm sóc cho bé Tại sao trẻ nhỏ dễ bị thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt?

Tại sao trẻ nhỏ dễ bị thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt?

User Rating: / 0
PoorBest 
thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt ở trẻThiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt là tình trạng thường hay gặp ở trẻ nhỏ, thiếu máu dinh dưỡng làm cho trẻ chậm phát triển, giảm sức đề kháng và tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng, ở trẻ lớn thiếu máu làm giảm khả năng học tập, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ và sức khoẻ của trẻ.

Sau khi sinh, sữa mẹ là nguồn cung cấp chất sắt duy nhất. Sữa mẹ tuy có ít sắt nhưng được cơ thể hấp thu hoàn toàn, nếu trẻ không được bú mẹ đầy đủ sẽ bị thiếu sắt dẫn đến thiếu máu, ở những bà mẹ khi có thai bị thiếu máu do chế độ ăn uống không đủ chất, hoặc không không uống viên sắt bổ sung phòng thiếu máu làm lượng sắt dự trong cơ thể trẻ giảm cũng gây nên thiếu máu. Hiện nay, theo điều tra của Viện Dinh Dưỡng (năm 2000) có tới 1/4 phụ nữ có thai bị thiếu máu dinh dưỡng.

Monday, May 13, 2013

Viêm loét miệng ở trẻ em

Home Dành cho mẹ Chăm sóc cho bé Viêm loét miệng ở trẻ em

Viêm loét miệng ở trẻ em

User Rating: / 0
PoorBest 
Viêm loét miệng ở trẻ em
Viêm loét miệng (nhiệt miệng) là một bệnh thường hay gặp ở trẻ em, khi trẻ bị viêm làm miệng bị đau, khiến trẻ ăn uống khó khăn, bỏ ăn và có nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Trẻ bị viêm loét miệng, vết loét thường nhỏ, đường kính 1 - 3 mm, xuất hiện đơn độc hay thành từng đám ở niêm mạc má, môi, nướu hoặc dưới lưỡi, hình tròn hoặc bầu dục, màu trắng xám hay vàng, với quầng đỏ xung quanh. Vết loét làm trẻ đau nên khó ăn uống, hay quấy khóc, bỏ ăn, bỏ bú.

Sunday, May 12, 2013

Đề phòng sốt siêu vi ở trẻ em trong mùa hè

Home Dành cho mẹ Chăm sóc cho bé Đề phòng sốt siêu vi ở trẻ em trong mùa hè.

Đề phòng sốt siêu vi ở trẻ em trong mùa hè.

User Rating: / 1
PoorBest 
đề phòng sốt vi sinh cho trẻ trong mùa hè



Mùa hè nhiệt độ nắng nóng, trẻ nhỏ do sức đề kháng kém nên thường dễ bị mắc bệnh trong đó thường gặp là trẻ bị sốt, nguyên nhân thường là do nhiễm siêu vi, các bậc phụ huynh cần phòng bệnh cho trẻ.

Thursday, May 9, 2013

Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt

Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt

4/3/2013 10:33:25 AM
   Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất, là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lượng hemoglobin ( Hb) trong máu xuống thấp hơn bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu. Thiếu máu dinh dưỡng thường xảy ra ở  trẻ em, học sinh và phụ nữ có thai.

   Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khi hàm lượng Hemoglobin ( Hb) dưới ngưỡng sau thì được coi là thiếu máu:

Nhóm tuổi                                     Ngưỡng Hemoglobin ( g/l)
Trẻ em 6 tháng  - 6 tuổi                     < 110
Trẻ em 6 tuổi -  14 tuổi                      < 120
Nữ trưởng thành                                < 120
Nữ có thai                                            < 110

    Nguyên nhân gây thiếu máu ở trẻ em là do chế độ ăn thiếu các chất dinh dưỡng và nhiễm trùng. Những trẻ có nguy cơ dễ bị thiếu máu là những trẻ sinh ra từ những bà mẹ bị thiếu máu trong thời kỳ mang thai, trẻ đẻ non, trẻ có cân nặng sơ sinh thấp, suy dinh dưỡng bào thai, trẻ nuôi nhân tạo, ăn bổ sung sớm và những trẻ nhiễm trùng dạ dày, ruột, tiêu chảy, nhiễm giun.

Tuesday, May 7, 2013

Hỏi và đáp: Trẻ đi ngoài nhiều lần mãi không khỏi

Hỏi và đáp

Trẻ đi ngoài nhiều lần mãi không khỏi

- Bé nhà tôi đi ngoài cũng khá lâu rồi, cho đi khám thì bác sĩ bảo cháu kém hấp thu. Bác sĩ kê cho thuốc uống nhưng tôi thấy bé không đỡ. Cho tôi hỏi bé đi ngoài như vậy thì có ảnh hưởng gì đến sức khỏe không? (Tuyen)
- Trả lời: Bạn không nói rõ bé đi ngoài như thế nào, phân có nhiều nước không, có nhầy mũi, máu không, đi bao nhiêu lần/ngày…. Bé vẫn đi tiểu bình thường hay đái ít, vẫn lên cân đều hay không lên cân.

Nếu bé bị đi ngoài phân nhiều, ngày nhiều lần, đái ít thì dễ bị mất nước và điện giải, bạn cần cho bé uống nước oresol để bù nước. Còn với bé đi ngoài phân nhầy mũi cần xét nghiệm phân để xác định vi khuẩn gây bệnh, và phải điều trị kháng sinh mới khỏi được. Trường hợp phân sống do rối loạn tiêu hóa kéo dài thì cần xem bé có bị bất dung nạp đường lactoza không? Trường hợp này phải dùng sữa không có đường lactose.


Sunday, May 5, 2013

Bạn đang khuyến khích hay nuông chiều con?

Một số cha mẹ thường có thói quen thưởng cho bé (kẹo bánh, đồ chơi, tiền bạc, những trò giải trí) một cách rất “hào phóng” mà không biết rằng hành vi này đã vượt ngưỡng cho phép – rất dễ làm hư bé.
Nuông chiều hay khuyến khích?

- Nếu bạn có thói quen cho bé kẹo bánh, đồ chơi kèm theo lời ngọt ngào để mong bé chấm dứt một hành vi xấu như “Con uống hết sữa đi rồi mẹ mua bánh cho con ăn” thì đó là nuông chiều.

- Nếu bạn tặng thưởng cho bé sau khi bé hoàn thành công việc cụ thể và khuyến khích bé cố gắng thực hiện nhiều hành vi tốt nữa thì đó là khen thưởng đúng cách.



Friday, April 26, 2013

Bốn sai lầm thường gặp trong chăm sóc trẻ

1. Nhiều người khi nấu ăn cho trẻ thường ninh quá lâu để lấy hết chất bổ. Thực ra, việc ninh quá nhừ sẽ làm kết tủa hết các chất dinh dưỡng trong thịt, xương. Vì vậy, khi chế biến cho trẻ, nên xay, giã thực phẩm thay vì hầm lâu. Đối với rau củ quả, cần nấu nhanh và ăn nóng để không mất vitamin C.




Monday, April 8, 2013

Mẹo cai sữa cho bé

Cai sữa là một bước chuyển quan trọng trong những năm đầu đời của bé, và cũng là 1 giai đoạn khó khăn của cả mẹ lẫn bé.  Các mẹ cùng tham khảo một vài kinh nghiệm trong bài viết này xem thử nhé.

Mẹo cai sữa cho bé.

Wednesday, April 3, 2013

Làm gì khi bé chậm nói?

sữa bột cho trẻ  |   sữa cho bà bầu
2 tuổi có dư, vậy mà nhiều bé cưng chỉ bập bẹ được vài từ đơn giản, thậm chí “im ru” chẳng-buồn-nói. Là cha mẹ, bạn sẽ lo lắng vô cùng. Vậy đâu là nguyên nhân và cần làm gì khi bé chậm nói và cách khắc phục như thế nào?

Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt

Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất, là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lượng hemoglobin ( Hb) trong máu xuống thấp hơn bình thường do thiếu một hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu. Thiếu máu dinh dưỡng thường xảy ra ở trẻ em, học sinh và phụ nữ có thai.

Friday, March 29, 2013

Nên cho bé ăn thế nào là đúng

Kính gửi Phòng tư vấn sức khoẻ trẻ em. Em muốn hỏi bác sỹ vài vấn đề của con em. Hiện nay bé được 4 tháng rưỡi nặng 6.5 kg. Vậy cân của bé có nhẹ cân không? Em cho bé ăn dặm mỗi ngày 3 cữ, mỗi cữ 2 muỗng bột pha với 60ml nước và cho bú kèm sữa mẹ, trước khi ngủ buổi tối cho bú thêm sữa bình khoảng 90 ml, ban đêm thì chỉ bú mẹ, không chịu bú sữa, chỉ bú được 1 cữ sữa mà thôi, bé ăn mỗi ngày 3 cữ bột, vậy có tốt cho hệ tiêu hoá không?

Monday, March 25, 2013

Hậu quả của thiếu vitamin đến sức khỏe của bé

sữa bột cho trẻ celia  |  sữa cho bà bầu Celia mama

Thiếu vitamin đôi khi khó chẩn đoán vì gây một số triệu chứng không đặc hiệu. Hiểu biết đúng và có chế độ ăn đa dạng cân đối là biện pháp tốt nhất để phòng chống thiếu các vitamin thường gặp.