Showing posts with label sữa bột celia. Show all posts
Showing posts with label sữa bột celia. Show all posts

Thursday, January 2, 2014

Cùng Celia Đón Tết 2014

Cùng Celia Đón Tết 2014

KÍNH GỬI: sua-bot-celia QUÝ KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM CELIA®

Để tri ân quý khách hàng tham gia sử dụng sản phẩm cũng như hỗ trợ các chủ cửa hàng trong dịp Tết Giáp Ngọ, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Global Việt Pháp xin trân trọng thông báo tới Quý khách hàng chương trình “Cùng Celia đón Tết” như sau:

cùng celia đón tết 2014

Tuesday, December 3, 2013

Cào may mắn - Trúng xe đạp trẻ em

Thursday, October 31, 2013

Phân trẻ sơ sinh như thế nào là bình thường

Phân trẻ sơ sinh như thế nào là bình thường?

Câu hỏi: Bác sĩ cho em hỏi: Trẻ sơ sinh đi đại tiện một ngày bao nhiêu lần? Mồ hôi ở trẻ có đáng lo không? Câu nói: khi mẹ cấu giận không nên cho trẻ bú, đúng hay sai? Hồng Anh (Hà Nội)
Trả lời: Trẻ sinh ra trong 1 tháng đầu thì được gọi là trẻ sơ sinh. Trong 1 - 2 ngày đầu sau sinh trẻ đi ngoài phân su. Phân su đã có từ tháng thứ tư của bào thai và chỉ được bài tiết ra ngoài sau khi sinh. Phân su có màu xanh thẫm, không có mùi, số luợng chừng 60 - 90 g, trong đó có tế bào thượng bì, bilirubin, cholesterol mỡ và axit béo. Tiếp đến là phân bình thường, phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng của trẻ, phân có thể khác nhau.

Phân trẻ sơ sinh như thế nào là bình thường

Phân trẻ sơ sinh như thế nào là bình thường

Câu hỏi: Bác sĩ cho em hỏi: Trẻ sơ sinh đi đại tiện một ngày bao nhiêu lần? Mồ hôi ở trẻ có đáng lo không? Câu nói: khi mẹ cấu giận không nên cho trẻ bú, đúng hay sai? Hồng Anh (Hà Nội)
Trả lời: Trẻ sinh ra trong 1 tháng đầu thì được gọi là trẻ sơ sinh. Trong 1 - 2 ngày đầu sau sinh trẻ đi ngoài phân su. Phân su đã có từ tháng thứ tư của bào thai và chỉ được bài tiết ra ngoài sau khi sinh. Phân su có màu xanh thẫm, không có mùi, số luợng chừng 60 - 90 g, trong đó có tế bào thượng bì, bilirubin, cholesterol mỡ và axit béo. Tiếp đến là phân bình thường, phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng của trẻ, phân có thể khác nhau.

Tuesday, June 25, 2013

Cấm in ảnh bào thai lên sữa cho bà bầu

Theo dự thảo nghị định mới, trên sản phẩm thức ăn bổ sung, sữa dành cho trẻ dưới 24 tháng tuổi, nhà sản xuất sẽ không được phép in hình ảnh trẻ em và không cho phép khuyến mãi đối với mặt hàng này như phiếu giảm giá, giải thưởng, cộng điểm.

Đây là quy định mới trong dự thảo Nghị định về kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ (dưới 24 tháng tuổi) do Bộ Y tế soạn thảo đang được trình Chính phủ.
Theo đó, các doanh nghiệp không được sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh thể hiện sản phẩm có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ.
Theo dự thảo nghị định mới, trên sản phẩm thức ăn bổ sung, sữa sẽ không được phép in hình ảnh trẻ em.
Theo dự thảo nghị định mới, trên sản phẩm thức ăn bổ sung, sữa sẽ không được phép in hình ảnh trẻ em.

Monday, June 24, 2013

Hãng sữa đóng gói sữa bột bằng xẻng

Trong một cuộc kiểm tra một số doanh nghiệp để kết nạp vào Hiệp hội Sữa Việt Nam vừa được thực hiện gần đây, đã phát hiện doanh nghiệp dùng xẻng để xúc sữa đóng gói, không đảm bảo quy trình chất lượng và an toàn thực phẩm.


Đó là thông tin do ông Trịnh Quý Phổ, tổng thư ký hiệp hội Sữa Việt Nam đưa ra tại cuộc họp về sản xuất thực phẩm an toàn được tổ chức ngày 11/6 tại Hà Nội.

Đã có doanh nghiệp dùng xẻng để đóng gói sữa bột, mất vệ sinh an toàn thực phẩm
Đã có doanh nghiệp dùng xẻng để đóng gói sữa bột, mất vệ sinh an toàn thực phẩm

Sunday, June 9, 2013

Đề phòng dị tật ống thần kinh thai nhi

User Rating: / 0
PoorBest 
bổ sung axit folic cho bà bầu
Axit folic (hay còn gọi là folat) cần thiết cho sự phát triển và phân chia tế bào của người, động vật, thực vật và vi khuẩn và cũng cần cho sự hình thành của tế bào máu. Phụ nữ có thai bị thiếu hụt axit folic sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi, đó là gây khuyết tật của ống thần kinh.
Mối liên quan giữa axit folic và dị tật ống thần kinh lần đầu tiên đã được nêu lên từ 30 năm trước đây, và các nhà khoa học cho rằng khoảng 50-70% các trường hợp dị tật ống thần kinh có thể phòng tránh được nếu phụ nữa mang thai sử dụng axit folic trong khoảng thời gian từ trước khi thụ thai đến 4 tuần sau khi thụ thai.
Nhu cầu trung bình axit folic 3 mcg/kg trọng lượng cơ thể ở người trưởng thành (tương đương 180-200mcg/ ngày). Phụ nữ có thai nhu cầu tăng hơn 400 mcg/ngày để đáp ứng sự gia tăng của quá trình phân chia tế bào cũng như tăng kích thước tử cung, cho việc tổng hợp nhân tế bào (ADN và ARN), protein, hình thành rau thai, tăng số lượng tế bào hồng cầu, sự tăng trưởng của bào thai và do sự tăng thải folat qua nước tiểu khi mang thai. Phụ nữ thiếu hụt axit folic dẫn tới: Thiếu máu hồng cầu khổng lồ, nguy cơ sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân và có thể gây nên khuyết tật của ống thần kinh thai nhi (nứt đốt sống, não úng thuỷ). Nứt đốt sống là khuyết tật, trong đó một bộ phận của một hay nhiều đốt sống không phát triển trọn vẹn, làm cho một đoạn tuỷ sống bị lộ ra. Nứt đốt sống có thể xảy ra ở bất kỳ đốt sống nào nhưng thông thường nhất là ở dưới thắt lưng và mức độ nghiêm trọng tuỳ thuộc vào số lượng mô thần kinh bị phô bầy. Triệu chứng của tật nứt đốt sống có thể là liệt hai chân, tiểu không kiểm soát được hay não úng thuỷ (não có nước). Sự không hoàn thiện của ống thần kinh (ống thần kinh đóng không kín) xảy ra vào ngày thứ 28 sau thụ thai.

Ảnh minh hoạ.
Do vậy, phải bổ sung acid xit folic trước khi thụ thai thì mới có hiệu quả dự phòng khuyết tật ống thần kinh cho thai nhi. Khi phát hiện có thai mới mới bắt đầu bổ sung thì đã chậm, vì thế điều quan trọng là cần bổ sung vào trước thời kỳ có thai. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo tất cả phụ nữ dự định mang thai phải bắt đầu bổ sung đủ axit folic 3 tháng trước thời điểm dự định có thai để đảm bảo đủ khẩu phần hàng ngày có 400mcg axit folic.

Tất cả các bà mẹ đều có nguy cơ tiềm ẩn sinh ra đứa trẻ bị nứt đốt sống, não úng thuỷ bất kể các bà mẹ này là bao nhiêu tuổi, có con lần đầu hay nhiều con và ngay cả khi sức khoẻ của họ là tốt. Tuy nhiên, một số bà mẹ có nguy cơ cao, cần bắt buộc bổ sung axit folic đó là các bà mẹ có tình trạng dinh dưỡng kém, gày yếu, ăn ít, khẩu phần ăn không cân đối, nghèo chất dinh dưỡng, nhất là các vitamin và chất khoáng. Các bà mẹ mới sảy thai, thai chết lưu, làm việc vất vả, căng thẳng. Phụ nữ đẻ dày, có tiền sử có con bị khuyết tật  ống thần kinh, nghiện rượu, hay hút thuốc lá.
Làm thế nào đủ lượng axit folic đối với phụ nữ khi mang thai, nên ăn các thực phẩm có nhiều folat như gan (gà, lợn, gan động vật, trứng, cá...), các loại rau có màu xanh thẫm (rau ngót, hoa lơ xanh). Trước khi có thai ít nhất từ 1 đến 3 tháng bổ sung dưới dạng uống axit folic liều 400mcg/ngày, uống kèm theo với viên sắt từ khi phát hiện có thai đến sau khi sinh 1 tháng, uống sữa cho bà bầu. Hiện nay có nhiều chế phẩm sắt và axit folic, nên lựa chọn loại viên sắt – axit folic hàm lượng chứa 60mg sắt nguyên tố, và axit folic 400 mcg. Để tăng cường hấp thu sắt, các bà mẹ nên ăn thêm rau xanh, hoa quả tươi để có nhiều vitamin C.

Wednesday, May 29, 2013

Làm gì khi bé bị biếng ăn do mọc răng?

Câu hỏi: Chào bác sỹ!

Con tôi khi sinh thiếu tháng, 34 tuần, nặng 2,2 kg, dài 44 cm, nay cháu được 7 tháng cân nặng 8,4 kg, chiều dài 67 cm. Hồi nhỏ cháu bú rất tốt, nhưng hiện tại cháu đang mọc răng rất lười ăn và không chịu uống sữa, 2 tháng trước tôi để cháu bú theo
hu cầu thì cháu sút 1kg, khi đó cháu chưa ăn dặm. Hiện tại tôi cho cháu ăn 1 ngày 3 bữa bột mặn, mỗi bữa chỉ ăn 2 muống gạt, ăn gần 1 hũ yaourt, 1 hũ váng sữa, sữa công thức chỉ uống 120ml/ ngày. Như vậy cháu có đủ dinh dưỡng không? Tôi có nên cho cháu uống thêm Lisivit để kích thích cháu ăn uống không? Tình trạng biếng ăn của trẻ sẽ kéo dài khoảng bao lâu, có nên bỏ mặc cháu ăn theo nhu cầu không?
(Hồng Nhung - Hà Nội)

Friday, May 24, 2013

Tâm sự một bà mẹ thay đổi hoàn toàn sau khi sinh con

Điều này khiến chị trở thành con người khác. Không chỉ riêng bản thân chị mà dường như bất kỳ ai trong gia đình đều nhận thấy sau khi sinh Tũn, chị Ngân trở thành một con người hoàn toàn khác. 

Chị nhớ như in ngày 9/1 đó, chị nhẩm đi nhẩm lại theo lịch là ngày 12 cu Tũn mới chào đời vậy mà đang đêm hôm bỗng dưng những cơn đau dồn dập kéo đến, khiến cơ thể chị căng ra. Hai vợ chồng chị dắt nhau vào viện. 

Trước đó, chị mong muốn đẻ mổ lắm, năm lần bảy lượt gợi ý bác sĩ “cho em được mổ”. Hỏi ra, hóa ra chị muốn sinh mổ là bởi “để em được tự tin trước chồng, chứ sinh thường, ghê chết”. Nhưng đó chỉ là một lý do, lý do chính đó là chị được chủ động về giờ giấc, "không phải phụ thuộc vào cu con". 

Wednesday, May 22, 2013

Để bé luôn yêu thích những bữa ăn.

Ắt hẳn mọi bà mẹ đều mong mỏi con yêu của mình không còn biếng ăn mà hứng thú hơn với việc ăn uống, để những giờ ăn mệt mỏi không còn nữa. Nhưng làm thế nào để có được điều đó đây?

Hãy thử xem một số chia sẻ từ các bà mẹ nhé!


1. Tôi không bao giờ chế biến lặp lại 2 món bột / cháo trong 1 ngày

"Mới tháng trước, chỉ vì lo lắng người giúp việc không nấu được cháo cho con, tôi phải nấu theo kiểu sáng nấu 1 nồi cháo rồi sau đó múc theo phần để tủ lạnh, tới bữa ăn của con, chỉ việc hâm lại bằng lò vi ba rồi cho bé măm. Bé rất hay ngậm, phun hay giả vờ ói. Sau đó tôi đổi 'chiến thuật', chia nhỏ các phần đạm, cháo trắng, và rau theo từng bữa, mỗi bữa một loại thịt/cá/rau khác nhau và cứ trước bữa ăn của bé thì lại đem ra chế biến. Chỉ tốn 10 phút hoặc ít hơn nhưng rõ ràng bé đã ăn rất hứng thú." Chị Thanh Thúy, có con trai 12,5 tháng, ở quận Bình Thạnh chia sẻ.


Tuesday, May 21, 2013

Trẻ biếng ăn: Những quan niệm sai lầm của bố mẹ

Tại các phòng khám dinh dưỡng, cứ 2 trẻ đi khám có 1 trẻ có dấu hiệu biếng ăn. Vậy biếng ăn là gì? Hậu quả ra sao? Và làm cách nào để khắc phục? Thực tế những quan niệm về biếng ăn của bố mẹ khác xa ý kiến chuyên gia.

Monday, May 20, 2013

Cách sử dụng điều hòa giúp bé khỏe mạnh

Thời tiết mùa hè oi bức nên nhiều gia đình thường xuyên sử dụng điều hòa. Tuy nhiên, nếu sử dụng điều hòa không đúng cách sẽ khiến cho trẻ dễ mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Vậy sử dụng điều hòa thế nào là đúng cách?

Việc lạm dụng quá nhiều và sử dụng điều hòa không đúng cách sẽ làm cho trẻ mắc các bệnh về hô hấp như viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng…, trẻ có cơ địa thường bị hen suyễn. Nếu để trẻ nằm lâu trong phòng có điều hoà khiến cơ thể dễ mất nước, khô da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn tấn công và gây ra các bệnh về đường hô hấp.





Tuesday, May 14, 2013

Tại sao trẻ nhỏ dễ bị thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt?

Home Dành cho mẹ Chăm sóc cho bé Tại sao trẻ nhỏ dễ bị thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt?

Tại sao trẻ nhỏ dễ bị thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt?

User Rating: / 0
PoorBest 
thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt ở trẻThiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt là tình trạng thường hay gặp ở trẻ nhỏ, thiếu máu dinh dưỡng làm cho trẻ chậm phát triển, giảm sức đề kháng và tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng, ở trẻ lớn thiếu máu làm giảm khả năng học tập, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ và sức khoẻ của trẻ.

Sau khi sinh, sữa mẹ là nguồn cung cấp chất sắt duy nhất. Sữa mẹ tuy có ít sắt nhưng được cơ thể hấp thu hoàn toàn, nếu trẻ không được bú mẹ đầy đủ sẽ bị thiếu sắt dẫn đến thiếu máu, ở những bà mẹ khi có thai bị thiếu máu do chế độ ăn uống không đủ chất, hoặc không không uống viên sắt bổ sung phòng thiếu máu làm lượng sắt dự trong cơ thể trẻ giảm cũng gây nên thiếu máu. Hiện nay, theo điều tra của Viện Dinh Dưỡng (năm 2000) có tới 1/4 phụ nữ có thai bị thiếu máu dinh dưỡng.

Nấu bột với phomai như thế nào

Home Hỏi đáp Nấu bột với phomai như thế nào

Nấu bột với phomai như thế nào

User Rating: / 0
PoorBest 
Câu hỏi: Thưa bác sỹ. Em nghe nói, bữa ăn của trẻ phải cân đối đủ 4 nhóm thực phẩm như chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin. Phomai là là thực phẩm tốt cho sức khoẻ của trẻ, có thể dùng để nấu bột, nhưng không biết nó thuộc nhóm nào? Và nấu bột với phomai như thế nào? Con em hiên nay 8 tháng tuổi, mỗi ngày em cho cháu ăn 3 bữa bột.
(Hồng Chi - Hà Nội)

Trả lời: Phomai là chế phẩm của sữa, như vậy nằm trong nhóm chất đạm. Nhưng xét về thành phần dinh dưỡng thì hàm lượng chất béo trong phomai cũng rất cao. Theo bảng thành phần thức ăn Việt nam, 100g phomai cung cấp 380 kcalo,  25,5g protid (chất đạm), 30,9g Lipid (chất béo), 760mg canxi, 275mcg vitamin A, 0,5 mg sắt và vitamin nhóm B, C. Khi trẻ đã ăn bổ sung, có thể cho ăn phomai như 1 bữa ăn phụ (mỗi lần 10- 20g), hoặc nấu bột, cháo.

Cách nấu bột (hoặc cháo) với phomai như nấu bột với thịt, cá, trứng, có nghĩa là trong bát bột (cháo) vẫn có đủ 4 nhóm thực phẩm, nhưng thay nhóm chất đạm (thịt hoặc trứng hay cá…) bằng phomai, chỉ có điều khác là phải nấu bột ( cháo) chín trước khi cho ra đĩa mới cho phomai vào. Với 1 bát bột (cháo) 200ml cho 10g phomai.

Bé 8 tháng tuổi, ngoài bú mẹ, nếu mẹ đi làm không được bú sữa mẹ cho uống sữa công thức 2 (600- 700ml) và ăn thêm 3 bữa bột đặc,  2 – 3 bữa ăn phụ là quả chín hoặc sữa chua hay phomai.

Bác sỹ celia

Monday, May 13, 2013

Viêm loét miệng ở trẻ em

Home Dành cho mẹ Chăm sóc cho bé Viêm loét miệng ở trẻ em

Viêm loét miệng ở trẻ em

User Rating: / 0
PoorBest 
Viêm loét miệng ở trẻ em
Viêm loét miệng (nhiệt miệng) là một bệnh thường hay gặp ở trẻ em, khi trẻ bị viêm làm miệng bị đau, khiến trẻ ăn uống khó khăn, bỏ ăn và có nhiều ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Trẻ bị viêm loét miệng, vết loét thường nhỏ, đường kính 1 - 3 mm, xuất hiện đơn độc hay thành từng đám ở niêm mạc má, môi, nướu hoặc dưới lưỡi, hình tròn hoặc bầu dục, màu trắng xám hay vàng, với quầng đỏ xung quanh. Vết loét làm trẻ đau nên khó ăn uống, hay quấy khóc, bỏ ăn, bỏ bú.

Sunday, May 12, 2013

Đề phòng sốt siêu vi ở trẻ em trong mùa hè

Home Dành cho mẹ Chăm sóc cho bé Đề phòng sốt siêu vi ở trẻ em trong mùa hè.

Đề phòng sốt siêu vi ở trẻ em trong mùa hè.

User Rating: / 1
PoorBest 
đề phòng sốt vi sinh cho trẻ trong mùa hè



Mùa hè nhiệt độ nắng nóng, trẻ nhỏ do sức đề kháng kém nên thường dễ bị mắc bệnh trong đó thường gặp là trẻ bị sốt, nguyên nhân thường là do nhiễm siêu vi, các bậc phụ huynh cần phòng bệnh cho trẻ.